NHỮNG NỀN TẢNG ĐỨC TIN KITÔ
KARL RAHNER
Thông tin sách
Tựa đề | NHỮNG NỀN TẢNG ĐỨC TIN KITÔ |
Mã sách | 25257 |
DDC | 230.2 |
Phân loại | Roman Catholic Doctrines |
Phụ đề | NHÂN HỌC KITÔ |
Nguyên tác | FOUNDATIONS OF CHRISTIAN FAITH |
Từ khóa | |
Ngôn ngữ | Tiếng Việt |
Số trang | 286 |
Tác giả | KARL RAHNER |
Dịch giả | NGUYỄN LUẬT KHOA |
N. Xuất bản | TỪ ĐIỂN BÁCH KHOA |
Tại | HÀ NÔI |
Năm | 2010 |
Trích dẫn
Thông Tin Sách
MỤC LỤC
DẪN NHẬP
GIỚI THIỆU
1.Suy tư dẫn nhập cách tổng quát
2. Những điểm nhấn dẫn nhập về phương pháp luận
a. Công đồng Vatican đề nghị môn dẫn nhập
b. "Bách khoa thần học" trong thế kỷ mười chín
c. Sinh viên thần học ngày nay
d. Đa nguyên trong thần triết học đương đại
e. Biện hộ của đức tin trên "cấp độ suy tư thứ nhất"
f. Nội dung dẫn nhập
3. Một số vấn đề cớ bản về tri thức luận
a. Tương quan giữa thực tại và khái niệm, giữa sự điềm tỉnh nguyên thủy với suy tư
b. Chủ thể tự hiện diện trong trí thức
c. Sự mở ra cách chính yếu và tính tiên nghiệm
d. Kinh nghiệm siêu việt
e. Tri thức vô chủ đề Thiên Chúa
CHƯƠNG I: NGƯƠI NGHE SỨ ĐIỆP
1. Sự liên kết chặt chẽ giữa triết học và thần học
2. Con người là nhân vị và chủ thể
a. Cuộc đời cá nhân giả định sứ điệp Kitô
b. Sự tìm ẩn và mạo hiểm trong kinh nghiệm cá thể
c. Đặc tính cá biệt trong kinh nghiệm cá nhân
3. Con người là hữu thể siêu việt
a. Cấu trúc tri thức có tính siêu việt
b. Khả năng lẩn tránh kinh nghiệm siêu việt
c. Tiền lĩnh hội của hữu thể
d. Tiền tri thức là sự thiết lập nhân vị
4. Con người có trách nhiệm và tự do
a. Tự do là một dữ kiện bất đặc thù
b. Sự trung gian giữa cách thực tế của tự do
c. Trách nghiệm và tự do là những thực tại của kinh nghiệm siêu việt
5. Vấn nạn về hiện sinh cá thể nhu vấn nạn cứu rỗi
a. Khởi điểm có tinh thần và nhân học để hiểu về "cứu rỗi"
b. Sự cứu rỗi trong lịch sử
6. Con người lệ thuộc
a. Sự hiện diện của mầu nhiệm
b. Con người chịu điều kiện của thế giới và lịch sử
CHƯƠNG II: CON NGƯỜI HIỆN DIỆN TRONG MẦU NHIỆM TUYỆT ĐỐI
1. Suy chiêm về hạn từ "Thiên Chúa"
a. Sự hiện hữu của hạn từ
b. Ý nghĩa về hạn từ " Thiên Chúa"
c. Tương lai của hạn từ này
d. Thực tại không có hạn từ này
e. Sự tồn tại của hạn từ " Thiên Chúa"
f. Hạn từ có tính nguyên thủy đã nói với chúng ta
2. Tri thức về Thiên Chúa
a. Tri thức về Thiên Chúa có tính siêu việt và hậu thiên
b. Những cách thức khác nhau để nhận biết Thiên Chúa và sự hiệp nhất nội tại của chúng
c. Tri thức về Thiên Chúa có tính siêu việt như kinh nghiệm mầu nhiệm
d. Giới hạn của siêu việt như sự vô hạn, vô định và khôn tả
e. Giới hạn của siêu việt như "mầu nhiệm thánh"
f. Kinh nghiệm siêu việt và thực tại
g. Những điểm nhấn về các chứng cứ của sự hiện hữu Thiên Chúa
3. Thiên Chúa nhân vị
a. Ngôn ngữ loại suy về Thiên Chúa
b. Về hữu thể nhân vị của Thiên Chúa
4. Tương quan của con người với nền tảng siêu việt: Tính tạo vật
a. Tính tạo vật: Không phải là một trường hợp đặc thù của tương quan nhân quả
b. Tạo vật khác biệt cách tận căn với và lệ thuộc hoàn toàn vào Thiên Chúa c. Sự lệ thuộc cách tận căn vào Thiên Chúa và sự tự trị chân thật
d. Kinh nghiệm siêu việt là nguồn gốc của kinh nghiệm về tính tạo vật
e. Kinh nghiệm tính tạo vật như sự lột trần thế gian
5. Tìm kiếm Thiên Chúa trong thế giới
a. Sự căng thẳng giữa khởi điểm siêu việt với tôn giáo lịch sử
b. Sự gần gũi với Thiên Chúa là sự gần gũi được trung gian
c. Chọn lựa: Sự "hiến thân cho thế giới" hoặc sự tự thông ban đích thật của Thiên Chúa
d. Thiên Chúa hoạt động trong và qua các nguyên nhân phụ
CHƯƠNG III: CON NGƯỜI LÀ CHỦ THỂ BỊ TỘI LỖI ĐE DỌA CÁCH TẬN CĂN
1. Đề tài và những khó khăn
a. Sự khó hiểu của vấn đề đối với co người ngày nay
b. Hệ tuần hoàn giữa kinh nghiệm tội lỗi với sự tha thứ
2. Tự do và trách nhiệm của con người
a. Tự do liên quan đến toàn thể đơn nhất của hiện sinh người
b. Tự do là bộ phận thuộc về giá trị sau cùng và dứt khoát
c. Tự do là siêu việt và các đối tượng hóa có tính phạm trù của nó
3. Khả năng quyết định chống lại Thiên Chúa
a. Khẳng định vô chủ đề hoặc sự chối từ Thiên Chúa trong từng hành vi tự do
b. Chân trời tự do là "đối tượng" của quyết định chống lại Thiên Chúa
c. Sự khả hữu trong mâu thuẫn tuyệt đối
d. Tự do nói lời "xin vâng" hoặc "chối từ" Thiên Chúa
e. Sự tìm ẩn của quyết định
f. "Xin vâng" và "chối từ" Thiên Chúa không song hành với nhau
g. Việc giải thích những nhận định cánh chung
h, Khả năng phạm tội là một hiện sinh thể vĩnh cửu
i. Tính chủ tế vĩnh cửu của Thiên Chúa
4. "Nguyên tội"
a. Thế giới người là lĩnh vực để hiện thực hóa tự do
b. Những hiện thực của tội lỗi thêm khác nữa
c. Sự đồng xác định cách nguyên thủy và thường xuyên bởi tội lỗi của những người khác.
d. GIảng dạy của Kitô giáo về " nguyên tội"
e. "Nguyên tội" và tội cá nhân
f. "Nguyên tội" dưới ánh sáng Thiên Chúa tự thông ban
g. Chú giải của những nhận định Kinh Thánh
h. "Những hậu quả của nguyên tội"
CHƯƠNG IV: CON NGƯỜI LÀ BIẾN CỐ THIÊN CHÚA TỰ THÔNG BAN CÁCH TỰ DO VÀ THA THỨ
1. Những nhận xét dẫn nhập
a. Khái niệm "tự dộng ban"
b. Khởi điểm trong sứ điệp Kitô
2. Ý nghĩa " Thiên Chúa tự thông ban"
a. Ân sủng công chính hóa và "thị kiến vinh phúc"
b. Thể thức kép trong việc Thiên Chúa tự thông ban
c. Việc Thiên Chúa tự thông ban và hiện diện cách vĩnh cửu như mầu nhiệm
d. Chính ân nhân là ân ban
e. Mẫu thức của nhân quả chính thức
f. Việc Thiên Chúa tự thông ban có lợi cho tri thức trực tiếp và tình yêu
g. Ân ban tuyệt đối trong việc Thiên Chúa tự thông ban
h. Ân ban cách nhưng không không có nghĩa ngoại tại
i. Những điểm nhấn trên giảng dạy của Giáo hội
j. Kitô giáo là tôn giáo gần gũi với Thiên Chúa trong sự thông ban của Người
3. Ân ban của việc tự thông ban là " hiện sinh thể siêu nhiên"
a. Nhận định về việc Thiên Chúa tự thông ban là một nhận định có tính hữu thể
b. Sự tự thông ban là điều kiện ắt có để chấp nhận sự tự thông ban
c. Siêu nhiên tính của con người được nâng lên siêu việt tính
d. Kinh nghiệm ân sủng và sự tìm ẩn của nó
4. Hướng đến nhận thức về học thuyết Ba Ngôi
a. Vấn đề khái niệm hóa
b. Vấn đề " học thuyết Ba Ngôi có tính tâm lý"
c. Ba Ngôi trong lịch sử và nhiệm cục cứu độ là Ba Ngôi nội tại
CHƯƠNG V: LỊCH SỬ CỨU RỖI VÀ MẠC KHẢI
1. Những suy tự dẫn nhập về vấn đề
2. Sự trung gian mang tính lịch sử của siêu việt tính và siêu việt
Lịch sử là biến cố siêu việt
3. Lịch sử cứu rỗi và mạc khải đồng hiện hữu với toàn thể lịch sử thế giới
a. Lịch sử cứu rỗi và lịch sử thế giới
b. Lịch sử cứ rỗi phổ quát cũng là lịch sử mạc khải
c. Nền tảng của tiền đề trong dữ liệu của tín lý Công giáo
d. Nền tảng bổ sung có tính suy diễn và thần học
e. Sự trung gian phạm trù của siêu việt tính được nâng lên cách siêu nhiên
4. Tương quan giữa lịch sử mạc khải siêu việt phổ quát với mạc khải phạm trù và đặc biệt
a. Sự tự giải thích thiết yếu mang tính lịch sử và chính yếu về kinh nghiệm siêu việt và siêu nhiên
b. Ý niệm về lịch sử mạc khải phạm trù và đặc biệt
c. Tiền năng của lịch sử mạc khải đích thật ngoài Cựu và Tân Ước
d. Đức Giêsu Kitô là chuẩn mực
e. Vai trò của những người mang mạc khải
f. Định hướng về tính phổ quát trong lịch sử mạc khải đặc biệt và thành đạt
5. Cấu trúc của lịch sử đích thật của mạc khải
a. "Mạc khải nguyên thủy"
b. Kiến tạo toàn thể lịch sử mạc khải có khả thi hay không?
6. Tóm tắt khái niệm mạc khải
a. Mạc khải " tự nhiên" và sự tự mạc khải đích thực của Thiên Chúa
b. Chiều kích siêu việt của mạc khải
c. Chiều kích mạc khải có tính lịch sử và phạm trù
d. Đỉnh điểm không thể vượt qua của mọi mạc khải
Các bản khác
Sách cùng thể loại

IS CHRISTIAN LIFE POSSIBLE TODAY?










THE WORLD AS SACRAMENT












Sách cùng tác giả





IS CHRISTIAN LIFE POSSIBLE TODAY?









SERVICES DE L'ÉGLISE ET ACTION PASTORALE
SERVICES DE L'ÉGLISE ET ACTION PASTORALE
KLEINES KONZILSKOMPENDIUM




