MỤC LỤC
Đôi lời
Phần I: NHÂN CÁCH VÀ VĂN HOÁ, HÌNH THÀNH VĂN HOÁ VÀ NHÂN CÁCH VIỆT NAM
Chương I: NHÂN CÁCH VÀ VĂN HOÁ
I. Nhân cách, nhân bản - Ý niệm tổng quát
II. Văn hoá
III. Văn hoá và nhân cách
Chương II: HÌNH THÀNH QUỐC GIA, VĂN HOÁ VÀ NHÂN CÁCH VIỆT NAM
I. Tiến trình hình thành quốc gia, văn hoá, nhân cách Việt Nam - “La Vietnamité” qua dòng lịch sử.
1. Nhân cách Việt Nam: tính truyền thống và mở
2. Nhân cách Việt Nam: truyền thống - mở thấm sâu vào đời sống Việt
II. Từ thực tế hiện nay của Việt Nam tới việc nghiên cứu văn hoá nhằm bảo tồn nền văn hoá hài hoà với những đặc trưng của nhân cách Việt Nam
III. Tính đồng nhất của nhân cách Việt dựa trên các kiểu mẫu văn hoá
1. Từ văn hoá đến cách sống
2. Năm đức tính “ngũ thường”: nhân, nghĩa, lễ, trí, tín.
3. Năm phẩm chất đạo đức: cần, kiệm, liêm, chính, dũng
4. Giao thoa mười hai giá trị sống phổ quát.
IV. “Căn cước Việt Nam” được biểu hiện trong văn học dân gian từ ngàn năm.
1. Văn học dân gian - “căn cước của một dân tộc”
2. Thành ngữ, tục ngữ như là kim chỉ nam cho người Việt trong cuộc sống thường nhật, xuyên suốt lịch sử dân tộc.
3. Ca dao, dân ca
Phần II: NGŨ THƯỜNG
Chương I: NHÂN
I. Ý niệm và truyền thống nhân ái Việt Nam.
1. Ý niệm.
2. Truyền thống nhân ái Việt Nam.
3. Nhân ái Việt Nam được bồi đắp bởi triết lý nhân ái của các tôn giáo
II. Đặc tính và đối tượng của đức ái.
1. Đặc tính của đức ái
2. Đối tượng của đức ái
2.1. Đối với bản thân
2.2. Đối với tha nhân
2.3. Đối với vũ trụ vạn vật
2.4. Đối với Đấng mình tôn thờ
III. Các tinh thần xuất phát từ đức ái nhân
1. Tinh thần đối thoại trong yêu thương
2. Tinh thần vị tha
3. Tinh thần bao dung
4. Một số lưu ý trong cách hành xử khi thiếu tinh thần vị tha, bao dung.
Chương II: NGHĨA
I. Lòng biết ơn
1. Ý niệm
2. Đối tượng của lòng biết ơn
2.1. Biết ơn cha mẹ: biểu lộ tâm tình hiếu thảo
2.2. Lòng biết ơn thầy cô
2.3. Thể hiện lòng biết ơn
II. Nghịch lòng biết ơn - Vô ơn
III. Một vài khía cạnh của chữ “Nghĩa”
2. Tình đồng nghiệp
1. Nghĩa bằng hữu
3. Tình hàng xóm láng giềng
4. Nghĩa tập thể (hợp quần)
5. Nghĩa hợp thời (tùy thời)
6. Thủy chung
IV. Những đặc điểm chính trong cách ứng xử với các mối quan hệ bạn hữu, anh em và láng giềng
211
Chương III: LỄ
I. Khái niệm
II. Lễ nghĩa trong xã hội Việt Nam.
III. Những cách ứng xử theo lễ nghĩa
1. Lòng hiếu kính đối với ông bà cha mẹ
2. Lòng kính trọng đối với thầy cô
3. Thái độ đối với người phụ trách
4. Những điều nên làm trong ứng xử với mọi người.
IV. Lễ nghĩa biểu lộ trong chào hỏi và ngôn từ giao tiếp
1. Lễ qua việc chào hỏi.
2. Lễ biểu lộ trong ngôn từ giao tiếp
V. Tính hài hoà văn hoá Đông - Tây trong cách ứng xử “lễ nghĩa”
VI. Một vài tình huống theo phép lịch sự
1. Trên phương tiện giao thông công cộng nói chung
2. Khi điều khiển các phương tiện giao thông
3. Sử dụng điện thoại
4. Văn hoá tiếp khách
Chương IV: TRÍ
I. Trật tự
1. Trật tự trong vật dụng
1.1. Nơi chốn
1.2. Nguyên tắc
2. Trật tự giờ giấc.
3. Trật tự trong sinh hoạt
4. Trật tự từ cá nhân đến tập thể, xã hội
II. Làm việc có phương pháp
1. Ý nghĩa
2. Phương pháp luận của René Descastes
3. Các phương pháp cần thiết
4. Phương pháp làm việc trí óc
4.1. Điều kiện và hoàn cảnh học tập.
4.2. Tổ chức giờ giấc làm việc.
4.3. Những điều kiện tình cảm của công việc trí óc.
4.4. Chú ý trong học tập
4.5. Các “thương tích” trong học tập cần khắc phục
4.6. Nuôi dưỡng học tập bằng tinh thần rộng mở
4.7. Ghi chú khi học - nghiên cứu
4.8. Các chiến thuật để hiểu bài
4.9. Tác động tác để ghi nhớ bài
III. Óc tổ chức
1. Định nghĩa
2. Hai cách tổ chức cho công việc
3. Phương pháp tổ chức khoa học
4. Vai trò của óc tổ chức
1.2. Trung tín với Tổ quốc
1.3. Trung tín với tha nhân
2. Nghịch trung tín - phản bội
III. Tự tin.
1. Mẫu người tự tin
2. Người thiếu tự tin
3. Rèn luyện sự tự tin
IV. Tinh thần trách nhiệm
1. Ý niệm
2. Vai trò của tinh thần trách nhiệm
3. Lỗi tinh thần trách nhiệm
4. Giáo dục tinh thần trách nhiệm
5. Lương tâm nghề nghiệp
Phần III: NĂM NHÂN ĐỨC XÃ HỘI.
Chương I: CHUYÊN CẦN
I. Khái niệm và hình thành tính cách “cần cù” trong cuộc sống Việt Nam
1. Khái niệm
2. Hình thành tính cách “cần cù” trong cuộc sống
II. Những biểu hiện của chuyên cần trong lao động
III. Sự chú ý
1. Phân loại
1.1. Xét theo đối tượng
1.2. Xét theo bản tính
2. Lợi ích
3. Phương pháp luyện tập
3.1. Tiêu cực
3.2. Tích cực
4. Nghịch cùng chuyên tâm chú ý - chia trí lo ra
IV. Giá trị nhân văn của lao động
1. Giá trị nhân bản: sinh tồn và văn hoá
1.1. Sinh tồn
1.2. Văn hoá
2. Giá trị siêu nhiên
V. Hình ảnh lap động của người Việt trong văn hoá
Chương II: TIẾT KIỆM
I. Khái niệm
II. Hình thành tính cách tiết kiệm trong cuộc sống
III. Các lĩnh vực cần tiết kiệm
1. Tiết kiệm tiền của
1.1. Tiền bạc
1.2. Của tư, của công
2. Tiết kiệm sức khỏe
2.1. Điều độ trong ăn uống, giấc ngủ, làm việc
2.2. Siêng năng tập thể dục
2.3. Di dưỡng tinh thần
3. Tiết kiệm thời gian
3.1. Đúng giờ
3.2. Đúng hẹn
3.3. Ích lợi của tính đúng giờ đúng hẹn
3.4. Tính xấu nghịch lại với tính đúng giờ.
3.5. Bí quyết giữ đúng giờ
Chương III: LIÊM
I. Thanh liêm
1. Giá trị của đức thanh liêm
2. Nghịch với đức thanh liêm: tham ô, tham nhũng
3. Nguy cơ của tệ nạn hối lộ, tham ô, tham nhũng
4. Sự cần thiết thực hiện đức thanh liêm của xã hội Việt Nam
II. Sạch sẽ thể chất (thanh sạch)
1. Sạch sẽ thân thể và đồ dùng
1.1. Thân thể
1.2. Trang phục
1.3. Nhà cửa
1.4. Đồ dùng
1.5. Ăn uống .
2. Sạch sẽ nơi công cộng
3. Lợi ích của giữ gìn vệ sinh sạch sẽ
4. Tác hại của sự dơ bẩn
Chương IV: CHÍNH
I. Chính trực
1. Ý niệm .
2. Một vài gợi ý về mẫu người chính trực
II. Công bằng
1. Phân loại: công bằng pháp phó và tương xứng
1.1. Công bằng pháp phó (tuyệt đối)
1.2. Công bằng tương xứng
2. Các vi phạm lỗi đức công bằng
2.1. Với tha nhân
2.2. Với tập thể
3. Thực thi đức công bằng với Tổ quốc
3.1. Tổ quốc
3.2. Đặc tính của tình yêu Tổ quốc
3.3. Quyền và nghĩa vụ đối với Tổ quốc
III. Đức vâng phục
1. Ý niệm
2. Vai trò của đức vâng phục
2.1. Để phát triển nhân cách
2.2. Vì lợi ích của hội đoàn, xã hội